Kết quả điều trị

Kết quả điều trị bằng phương pháp tiêm huyết tương giàu tiểu cầu

  • Đau và tê
  • Tiến triển từ từ
  • Xảy ra vào ban đêm hoặc khi vừa thức dậy vào buổi sáng
  • Cảm giác bàn tay giống như bị “kim châm”, đau hoặc tê khi cầm đồ vật
  • Yếu
  • Ngón cái và 2 ngón tay đầu tiên bị yếu và khó nắm chặt đồ vật
  • Làm rơi đồ vật hoặc gặp khó khăn khi cầm đồ dùng hoặc cài cúc áo

  • Rối loạn cảm giác
  • Có cảm giác như ngón tay bị sưng, mặc dù thực tế không có sưng
  • Gặp khó khăn trong việc phân biệt giữa nóng và lạnh
  • Cảm giác tê ở tay

Các nguyên nhân

  • Sưng hoặc viêm ở vùng cổ tay dây thần kinh giữa có thể bị chèn ép
  • Các triệu chứng xuất hiện ở 1 hoặc cả 2 tay, thường ở tay thuận trước

Ai dễ bị hội chứng ống cổ tay

  • Phụ nữ có nguy cơ cao gấp 3 lần nam giới
  • Bệnh tiểu đường, bệnh gút, suy giáp và viêm khớp dạng thấp
  • Mang thai
  • Bong gân, gãy xương cổ tay

Cách điều trị

  • Nghỉ ngơi và bất động
    • Đeo nẹp để hạn chế vận động
    • Đeo nẹp ban đêm để ngăn ngừa cổ tay bị cong trong khi ngủ
    • Thuốc chống viêm, chườm lạnh
  • Tiêm giảm đau
    • Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu vào ống cổ tay để cải thiện khả năng chữa lành và an toàn
    • Các loại thuốc tiêm khác: Lidocaine, Steroid, Estrogen,…
  • Phẫu thuật
    • Phẫu thuật dưới gây tê tại chỗ
    • Dây chằng nằm ở phía trên của ống cổ tay được cắt để làm giảm áp lực và tạo ra nhiều không gian hơn trong ống cổ tay
  • Vật lý trị liệu
    • Vật lý trị liệu có thể giúp kéo giãn và tăng cường sức mạnh để ngăn ngừa tình trạng đau, tê và yếu quay trở lại